A-Di-Đà Phật thân kim sắc, Tướng hảo quang minh vô đẳng luân, Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu-Di, Cám mục trừng thanh tứ đại hải Quang trung hóa Phật vô số ức, Hóa Bồ Tát chúng diệc vô biên, Tứ thập bát nguyện độ chúng sanh, Cửu phẩm hàm linh đăng bỉ ngạn. Nam mô Tây phương cực lạc thế giới, tam thập lục vạn ức, nhất thập nhất vạn, cửu thiên ngũ bách, đồng danh đồng hiệu, đại từ đại bi, tiếp dẫn đạo sư A Di Đà Phật.…
Độc TiếpAuthor: Lăng Nghiêm Tự
Đại Thế Chí Bồ Tát
Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông “Ðại Thế Chí” là gì? Ðại là trái với tiểu, nhưng ở đây “đại” mà “vô ngoại,” nghĩa là chẳng có gì lớn hơn nữa. “Ðại” ở đây là thể của pháp, đồng thời cũng là Phật tánh của chúng sanh. Ðó là “đại nhi vô ngoại,” “tiểu nhi vô nội,” bao trùm tận thư không gồm hết pháp giới. Do đó nói rằng Ðại Thế Chí Bồ Tát làm một động tác như đưa tay lên hoặc bước tới một…
Độc TiếpNhư Huyễn Văn Huân Văn Tu Kim Cang Tam-Muội
Như Huyễn Văn Huân Văn Tu Kim Cang Tam-Muội Như huyễn có nghĩa là bản tánh của thức là hư vọng, không có thể tướng nhất định, như hoa đốm giữa hư không. Nhân nơi trần mà phát ra cái biết (của căn). Tri thức phân biệt sinh khởi là do sáu trần. Nhân các căn mà có tướng (của trần). Tướng của sáu trần sinh khởi là do ở sáu căn. Tướng (phần sở kiến) và kiến (phần năng kiến) đều không có tự tánh, như bó lau gác…
Độc TiếpBất Động Giác, tức A Súc Bệ Phật
A Súc Bệ Phật (Akṣōbhya): A dịch là Vô, cũng dịch là Bất. Súc Bệ dịch là Động, [A Súc Bệ] có nghĩa là Vô Động hoặc Bất Động. A Súc Bệ dịch là Bất Động, vì Pháp Thân bất động. Trong Kinh A Di Đà, sau khi đức Phật Thích Ca khen lợi ích về công đức không thể nghĩ bàn của Phật A Di Ðà, đức Phật Thích Ca liền bắt đầu nói tiếp: “Này Xá-lợi-phất, như ta hôm nay ngợi khen lợi ích về công đức không thể…
Độc TiếpBổn nhân của ngũ ấm, đó là vọng tưởng.
Ngũ ấm bổn nhân, đồng thị vọng tưởng. Cái gì là bổn nhân của ngũ ấm? Đó là vọng tưởng. Nếu quí vị quán chiếu thật sâu vào vọng tưởng quí vị sẽ thấy nó không có thực thể riêng biệt. Thực ra mẹ của vọng tưởng là năm uẩn. Từ năm uẩn mà có vọng tưởng. Nương nơi chơn mà vọng sanh khởi. 1. Vọng tưởng kiên cố thứ nhất: Sắc thân Nguyên nhân ban đầu của thân thể quí vị là do cái tưởng của cha mẹ sanh…
Độc TiếpNhạo Kiến Chiếu Minh Kim Cang Tam Muội
Nhạo Kiến là triền kiến tuần nguyên hay là xoay cái thấy trở về căn nguyên. Chúng sinh vốn không nhận ra được kiến phần và tướng phần vốn chỉ là biểu hiện từ tự tâm. “Tam giới duy tâm. Vạn pháp duy thức. ” Không nhận ra được các pháp từ tâm biến hiện, nên trở lại chấp lầy kiến phần; có nghĩa là chấp lấy quan niệm chủ quan của riêng mình–là thức thứ 8. Tướng phần là chỉ cho ngoại cảnh. Vốn tướng phần và kiến phần…
Độc TiếpThật Tướng Diệu Lý & Vô Tướng Công Năng
Trong kinh Lăng Nghiêm, lúc ban đầu, A-nan chỉ quan tâm duy nhất đến tình yêu nơi thân thể của Đức Phật, nên không lo tu tập định lực. A-nan nghĩ rằng : “Đức Phật là anh em chú bác với con, trong tương lai Đức Phật sẽ trao cho A-Nan định lực.” A-nan ưa thích thân tướng trang nghiêm của Đức Phật, nên A-nan có thể từ bỏ sức hấp dẫn sâu đậm của tình ái thế tục và xả bỏ râu tóc để xuất gia. A-nan không nhận ra…
Độc TiếpBà già phạm tát đát đa bác đát ra
Không Như Lai Tạng diệu vô cùng Bất không tạng tánh siêu hoá công Không bất không tạng ly ngôn thuyết Trung đạo liễu nghĩa tổng viên dung. Trong chú Lăng Nghiêm, đây là câu đầu tiên Hội Thứ Tư, Hội Kim Cang Tạng Triết Nhiếp. Bà già phạm nghiã là Như Lai. Câu Chú nầy có hai chữ “Đát”, chữ trước đọc “đãn”, chữ sau đọc “đáp”. “Tát” là “Không” “Bác” là “Bất không” “Đát Ra” tức là “tạng tánh” Câu Bà già phạm tát đát đa bác đát…
Độc Tiếp