A-Di-Đà Phật thân kim sắc, Tướng hảo quang minh vô đẳng luân, Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu-Di, Cám mục trừng thanh tứ đại hải Quang trung hóa Phật vô số ức, Hóa Bồ Tát chúng diệc vô biên, Tứ thập bát nguyện độ chúng sanh, Cửu phẩm hàm linh đăng bỉ ngạn. Nam mô Tây phương cực lạc thế giới, tam thập lục vạn ức, nhất thập nhất vạn, cửu thiên ngũ bách, đồng danh đồng hiệu, đại từ đại bi, tiếp dẫn đạo sư A Di Đà Phật.…
Độc TiếpCategory: MainSlider
Đại Thế Chí Bồ Tát
Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông “Ðại Thế Chí” là gì? Ðại là trái với tiểu, nhưng ở đây “đại” mà “vô ngoại,” nghĩa là chẳng có gì lớn hơn nữa. “Ðại” ở đây là thể của pháp, đồng thời cũng là Phật tánh của chúng sanh. Ðó là “đại nhi vô ngoại,” “tiểu nhi vô nội,” bao trùm tận thư không gồm hết pháp giới. Do đó nói rằng Ðại Thế Chí Bồ Tát làm một động tác như đưa tay lên hoặc bước tới một…
Độc TiếpNhư Huyễn Văn Huân Văn Tu Kim Cang Tam-Muội
Như Huyễn Văn Huân Văn Tu Kim Cang Tam-Muội Như huyễn có nghĩa là bản tánh của thức là hư vọng, không có thể tướng nhất định, như hoa đốm giữa hư không. Nhân nơi trần mà phát ra cái biết (của căn). Tri thức phân biệt sinh khởi là do sáu trần. Nhân các căn mà có tướng (của trần). Tướng của sáu trần sinh khởi là do ở sáu căn. Tướng (phần sở kiến) và kiến (phần năng kiến) đều không có tự tánh, như bó lau gác…
Độc TiếpBất Động Giác, tức A Súc Bệ Phật
A Súc Bệ Phật (Akṣōbhya): A dịch là Vô, cũng dịch là Bất. Súc Bệ dịch là Động, [A Súc Bệ] có nghĩa là Vô Động hoặc Bất Động. A Súc Bệ dịch là Bất Động, vì Pháp Thân bất động. Trong Kinh A Di Đà, sau khi đức Phật Thích Ca khen lợi ích về công đức không thể nghĩ bàn của Phật A Di Ðà, đức Phật Thích Ca liền bắt đầu nói tiếp: “Này Xá-lợi-phất, như ta hôm nay ngợi khen lợi ích về công đức không thể…
Độc Tiếp