A-Di-Đà Phật thân kim sắc, Tướng hảo quang minh vô đẳng luân, Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu-Di, Cám mục trừng thanh tứ đại hải Quang trung hóa Phật vô số ức, Hóa Bồ Tát chúng diệc vô biên, Tứ thập bát nguyện độ chúng sanh, Cửu phẩm hàm linh đăng bỉ ngạn. Nam mô Tây phương cực lạc thế giới, tam thập lục vạn ức, nhất thập nhất vạn, cửu thiên ngũ bách, đồng danh đồng hiệu, đại từ đại bi, tiếp dẫn đạo sư A Di Đà Phật.…
Độc TiếpĐại Thế Chí Bồ Tát
Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông “Ðại Thế Chí” là gì? Ðại là trái với tiểu, nhưng ở đây “đại” mà “vô ngoại,” nghĩa là chẳng có gì lớn hơn nữa. “Ðại” ở đây là thể của pháp, đồng thời cũng là Phật tánh của chúng sanh. Ðó là “đại nhi vô ngoại,” “tiểu nhi vô nội,” bao trùm tận thư không gồm hết pháp giới. Do đó nói rằng Ðại Thế Chí Bồ Tát làm một động tác như đưa tay lên hoặc bước tới một…
Độc TiếpNhư Huyễn Văn Huân Văn Tu Kim Cang Tam-Muội
Như Huyễn Văn Huân Văn Tu Kim Cang Tam-Muội Như huyễn có nghĩa là bản tánh của thức là hư vọng, không có thể tướng nhất định, như hoa đốm giữa hư không. Nhân nơi trần mà phát ra cái biết (của căn). Tri thức phân biệt sinh khởi là do sáu trần. Nhân các căn mà có tướng (của trần). Tướng của sáu trần sinh khởi là do ở sáu căn. Tướng (phần sở kiến) và kiến (phần năng kiến) đều không có tự tánh, như bó lau gác…
Độc TiếpBất Động Giác, tức A Súc Bệ Phật
A Súc Bệ Phật (Akṣōbhya): A dịch là Vô, cũng dịch là Bất. Súc Bệ dịch là Động, [A Súc Bệ] có nghĩa là Vô Động hoặc Bất Động. A Súc Bệ dịch là Bất Động, vì Pháp Thân bất động. Trong Kinh A Di Đà, sau khi đức Phật Thích Ca khen lợi ích về công đức không thể nghĩ bàn của Phật A Di Ðà, đức Phật Thích Ca liền bắt đầu nói tiếp: “Này Xá-lợi-phất, như ta hôm nay ngợi khen lợi ích về công đức không thể…
Độc TiếpBổn nhân của ngũ ấm, đó là vọng tưởng.
Ngũ ấm bổn nhân, đồng thị vọng tưởng. Cái gì là bổn nhân của ngũ ấm? Đó là vọng tưởng. Nếu quí vị quán chiếu thật sâu vào vọng tưởng quí vị sẽ thấy nó không có thực thể riêng biệt. Thực ra mẹ của vọng tưởng là năm uẩn. Từ năm uẩn mà có vọng tưởng. Nương nơi chơn mà vọng sanh khởi. 1. Vọng tưởng kiên cố thứ nhất: Sắc thân Nguyên nhân ban đầu của thân thể quí vị là do cái tưởng của cha mẹ sanh…
Độc TiếpNhạo Kiến Chiếu Minh Kim Cang Tam Muội
Nhạo Kiến là triền kiến tuần nguyên hay là xoay cái thấy trở về căn nguyên. Chúng sinh vốn không nhận ra được kiến phần và tướng phần vốn chỉ là biểu hiện từ tự tâm. “Tam giới duy tâm. Vạn pháp duy thức. ” Không nhận ra được các pháp từ tâm biến hiện, nên trở lại chấp lầy kiến phần; có nghĩa là chấp lấy quan niệm chủ quan của riêng mình–là thức thứ 8. Tướng phần là chỉ cho ngoại cảnh. Vốn tướng phần và kiến phần…
Độc TiếpThật Tướng Diệu Lý & Vô Tướng Công Năng
Trong kinh Lăng Nghiêm, lúc ban đầu, A-nan chỉ quan tâm duy nhất đến tình yêu nơi thân thể của Đức Phật, nên không lo tu tập định lực. A-nan nghĩ rằng : “Đức Phật là anh em chú bác với con, trong tương lai Đức Phật sẽ trao cho A-Nan định lực.” A-nan ưa thích thân tướng trang nghiêm của Đức Phật, nên A-nan có thể từ bỏ sức hấp dẫn sâu đậm của tình ái thế tục và xả bỏ râu tóc để xuất gia. A-nan không nhận ra…
Độc TiếpBà già phạm tát đát đa bác đát ra
Không Như Lai Tạng diệu vô cùng Bất không tạng tánh siêu hoá công Không bất không tạng ly ngôn thuyết Trung đạo liễu nghĩa tổng viên dung. Trong chú Lăng Nghiêm, đây là câu đầu tiên Hội Thứ Tư, Hội Kim Cang Tạng Triết Nhiếp. Bà già phạm nghiã là Như Lai. Câu Chú nầy có hai chữ “Đát”, chữ trước đọc “đãn”, chữ sau đọc “đáp”. “Tát” là “Không” “Bác” là “Bất không” “Đát Ra” tức là “tạng tánh” Câu Bà già phạm tát đát đa bác đát…
Độc TiếpKhế hợp Như Lai tạng với Bốn đức niết-bàn
Quay về khế hợp với bốn đức thường lạc ngã tịnh của Như Lai. Cái thấy nghe hay biết vốn sinh khởi từ những vọng duyên. Nay quý vị muốn nó quay trở về và hoàn toàn khế hợp với Như Lai tạng và bốn đức niết-bàn, thường lạc ngã tịnh. Trước hết quý vị phải xác định cái gì là cội gốc sanh tử, rồi nương vào tánh không sanh không diệt, rỗng lặng trùm khắp để thành tựu. Dùng tâm thanh tịnh, vắng lặng, viên mãn thì quý…
Độc TiếpTịnh Hoá Ngũ Trược Trong Thân
Những kinh khác nói về ngũ trược trong phạm trù thế giới, còn ở đây ngũ trược được giải thích trong phạm trù thân thể của mình. Thực vậy, cái hỗn trược bên ngoài sở dĩ có là do ngũ trược bên trong. Vì vậy nên quý vị nên tịnh hoá các ngũ trược cụ thể hữu hình, thì các ngũ trược bên ngoài sẽ được tiêu trừ. Kiếp Trược Kinh văn: A-nan, nhữ kiến hư không biến thập phương giới, không kiến bất phân. Hữu không vô thể hữu…
Độc TiếpBỏ thức, Dùng căn
Kinh Lăng Nghiêm dạy chúng ta bỏ Ý Thức, tức thức thứ sáu, mà hãy dùng Diệu Quán Sát, bỏ thức thứ bảy để dùng Bình Đẳng Tánh, đó gọi là “bỏ Thức, dùng Căn”. Bỏ được thức thứ sáu và thứ bảy, quý vị mắt nhìn Sắc sẽ là do tánh Thấy mà thấy Sắc tánh. Đó gọi là “minh tâm kiến tánh”. Kiến tánh sẽ minh tâm. Quý vị thấy được Sắc tánh ở bên ngoài nên gọi là kiến tánh. Dùng tánh Nghe để nghe Thanh tánh,…
Độc TiếpTam Nhu Thuận Nhẫn
Bồ-tát muốn học Thủ-lăng-nghiêm tam-muội trước hết phải học ái nhạo tâm; học ái nhạo tâm rồi phải học thâm tâm; học thâm tâm rồi phải học đại từ; học đại từ rồi phải học đại bi; học đại bi rồi phải học phạm hạnh của tứ thánh, đó là từ, bi, hỷ, xả; học phạm hạnh của tứ thánh rồi phải học quả báo được ngũ thông tối thượng thường tự tùy thân. Học ngũ thông rồi, lúc ấy mới có thể thành tựu sáu ba-la-mật; thành tựu sáu…
Độc TiếpPhản văn văn tự tánh, Tánh thành vô thượng đạo
Trong kinh Lăng Nghiêm, pháp “phản văn văn tự tánh, tánh thành vô thượng đạo” (xoay ngược cái Nghe để nghe tự tánh, tánh trở thành vô thượng đạo) của Quán Thế Âm Bồ Tát chính là ý nghĩa này. Kinh Lăng Nghiêm dạy chúng ta phương pháp xoay chuyển lục căn, đức Phật chỉ nêu ra một căn của sáu trần bên ngoài, quay ngược lại duyên theo tự tánh để nói: Hãy nên xoay ngược dòng của sáu căn, [chuyện đó] được gọi là “phản văn” , dùng chữ…
Độc TiếpNhận biết chân tâm => Tu tâm => Dụng tâm
Học Phật là học “sử dụng cái tâm”. Phật, Bồ Tát dùng chân tâm, phàm phu dùng vọng tâm. Dùng vọng tâm là không biết dùng tâm. Chẳng biết dùng tâm nên mới gọi là phàm phu hay chúng sanh. Người biết dùng tâm gọi là Phật, Bồ Tát. Thật ra Phật, Bồ Tát và phàm phu chúng sanh chẳng khác nhau, không hai, không khác! Biết dùng cái tâm chẳng phải là chuyện dễ dàng! Trước hết, phải nhận thức cái tâm. Hiện thời chúng ta không nhận biết,…
Độc TiếpBản Đồ Vũ Trụ
Không biết mình trong mộng ?
Người ở trong mộng, vừa làm quan, vừa phát tài, vừa có vợ đẹp, cảm thấy đời người rất là mỹ mãn, khi tỉnh dậy thì vẫn không có gì cả. Khi chúng ta nằm mộng, chẳng biết là đang nằm mộng. Ở trong mộng, vừa thăng quan, vừa phát tài, vợ đẹp thiếp xinh, con cái đầy nhà, đời sống vinh hoa phú quý, hưởng thọ vui sướng, cảnh giới trong mộng như là thật, không biết rằng đó là mộng. Họ ở trong mộng rất là tuyệt vời,…
Độc TiếpThế Giới Thành Tựu
‘’Thế‘’ tức là tam thế (ba đời). Tức đời quá khứ, đời hiện tại, đời vị lai. ‘’Giới‘’ tức là phân giới, còn là phương giới. Vì có giới hạn, có phương hướng, có phân biệt. Thế giới thành tựu như thế nào ? Nói tổng quát thế giới có thành tựu thì có hủy diệt, đây là định luật tự nhiên. Tuổi thọ của thế giới chia làm bốn giai đoạn: 1. Thành 2. Trụ 3. Hoại 4. Không Mỗi giai đoạn là hai mươi tiểu kiếp. Một thế…
Độc TiếpCảnh Thân Tâm Pháp
• Quán cảnh như huyễn • Quán thân như huyễn • Quán tâm như huyễn • Vô pháp vô ngã 1. Một là thọ lầm tướng tứ đại làm thân mình Hành giả trước tiên hãy quán thân này do tứ đại hoà hợp. Những thứ tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, não, chất bẩn đều thuộc về địa đại. Nước mắt, nước mũi, mồ hôi, mỡ, máu, mủ, đờm, dãi, tiểu tiện, v.v… đều thuộc về thủy đại. Hơi ấm là hoả đại, hơi thở là…
Độc TiếpThế Giới Hải Hoa Tạng Trang Nghiêm
Cửu hành tinh (Trái đất + 8 hành tinh) quay tròn chung quang mặt trời làm thành một tiểu thế giới. 1000 tiểu thế giới như vậy quay tròn chung quang núi Tu Di làm thành một trung thế giới. 1000 trung thế giới quay tròn làm thành một đại thiên thế giới. Được gọi là tam thiên đại thiên thế giới. Thế giới nầy được gọi là thế giới Ta Ba và có vị Phật làm giáo chủ tức là Thanh Tịnh Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật…
Độc TiếpNgũ Giới
Tại sao khi chúng ta quy y, chúng ta quy y 5 giới, thay vì 4 hay 6 giới ? Ngũ giới này liên quan tới ngũ ty sở và ngũ vô gián trong địa ngục nằm trong núi Thiết Vi. Trong kinh Hoa Nghiêm ghi: Biển Hoa Tạng Thế Giới , nơi nhân loại chúng ta đang sống là tầng thứ mười ba của Thế Giới Liên Hoa Tràng. Bên ngoài Thế Giới Liên Hoa Tràng có bảy lớp núi vàng bao bọc, bên ngoài bảy lớp núi vàng…
Độc Tiếp